Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Ngoài các lợi ích thiết thực mang lại, chuyển đổi số tại các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với các nguy cơ mất an toàn thông tin. Để đảm bảo an toàn thông tin, vừa qua, tại tỉnh Bình Phước, Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Mơ (TMP) đã tổ chức lớp đào tạo nhận thức về quản lý an toàn thông tin theo tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 27001:2022.
Khi Cách mạng Công nghiệp 4.0 bùng nổ, công cuộc chuyển đổi số (CĐS) là xu hướng tất yếu đối với sự phát triển của doanh nghiệp, tại Công ty cổ phần Thủy điện A Vương (AVC) đã thực hiện ứng dụng CĐS trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ứng dụng CĐS vào công tác quản lý vận hành tại Nhà máy.
Chuyển đổi số đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, với vai trò “huyết mạch” của doanh nghiệp, chuyển đổi số trong lĩnh vực Tài chính – Kế toán là một yếu tố then chốt thúc đẩy chuyển đổi sốcác lĩnh vực khác tại doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) đã sớm đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển đổi số vào công tác kế toán và quản lý tài chính, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong những năm gần đây, chuyển đổi số đã trở thành xu hướng tất yếu tạo sự phát triển mới trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng trên toàn xã hội. Đối với các tổ chức, doanh nghiệp đây là cơ hội vượt lên nhưng cũng là thách thức nếu không nắm bắt và triển khai kịp thời quá trình chuyển đổi số. Không nằm ngoài xu thế phát triển chung của toàn xã hội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng như Tổng công ty Phát điện 2 đang phấn đấu đến năm 2025 sẽ trở thành doanh nghiệp hoạt động trên môi trường số, đáp ứng tốt các mục tiêu đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Những năm gần đây, khi Cách mạng công nghệ 4.0 bùng nổ, công cuộc chuyển đổi số (CĐS) là xu hướng tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các lĩnh vực của xã hội. CĐS trở thành cơ hội, đồng thời cũng là thách thức, đòi hỏi các quốc gia, doanh nghiệp trên thế giới phải thực hiện thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với sự tiến bộ của công nghệ, khoa học kỹ thuật.
Hiện nay, chuyển đổi số không những đang đi sâu vào từng ngành, từng lĩnh vực mà còn trở thành một thực tế bắt buộc các doanh nghiệp phải tham gia để có thể phát triển và tránh tụt hậu. Không nằm ngoài xu thế đó, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng xác định chuyển đổi số là hướng đi tất yếu tạo sự phát triển mới trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn xã hội.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu của thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Nó đòi hỏi mỗi cá nhân, tổ chức dù muốn hay không muốn cũng không thể đứng ngoài cuộc. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định, cùng với sự phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số là một trong ba trụ cột thực hiện phát triển nhanh, phát triển bền vững; đồng thời là một trong những khâu đột phá lớn, góp phần “tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, lời giải cho phát triển và phải bắt đầu từ chuyển đổi nhận thức của mỗi cán bộ, đảng viên và người lao động trong EVNGENCO2.
Chuyển đổi số trong đầu tư xây dựng (ĐTXD) là nội dung rất quan trọng, là xu hướng phát triển tất yếu chung trong việc ứng dụng các thành tựu của CMCN 4.0, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Việc áp dụng những công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ thông tin trong lĩnh vực xây dựng là giải pháp nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng công trình và tăng tính hiệu quả đầu tư xây dựng. Một trong những công nghệ ứng dụng hiệu quả là công nghệ BIM.
Hiện nay, thế giới đang trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - cuộc cách mạng về số hóa. Có thể thấy, công nghệ số đang làm thay nhiều mặt của bản kinh tế - xã hội. Trong sự phát triển mạnh mẽ này, chuyển đổi số không còn là một sự lựa chọn mà chính là xu hướng tất yếu, đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi để thích ứng với thời cuộc.
Chuyển đổi số hệ thống DCS tại các nhà máy thủy điện là điều kiện tất yếu nhằm duy trì và nâng cao khả năng hoạt động ổn định, an toàn của các tổ máy phát điện, hướng tới xây dựng “nhà máy thông minh” trong tương lai.
Tiền thân là giải pháp công nghệ được NASA khởi xướng, và tiên phong áp dụng từ sau sự cố phóng tàu vũ trụ Apollo 13. Đến nay, xây dựng “Nhà máy số” đang là một giải pháp công nghệ mang xu thế phát triển tất yếu của thế giới. Nhờ những tiến bộ vượt bậc của các lĩnh vực công nghệ điện toán đám mây, vạn vật kết nối (IoT) và trí tuệ nhân tạo (AI)… xây dựng “Nhà máy số” không còn là cuộc chơi của riêng các tập đoàn hàng đầu thế giới.